Skip to content
  • Loading...
  • Thư điện tử
  • Sơ đồ Site
  • Liên hệ
VỤ GIA ĐÌNHVỤ GIA ĐÌNH

  • Menu
  • BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

    TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ VỀ GIA ĐÌNH VÀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Chức năng, nhiệm vụ của Cục
    • Cơ cấu tổ chức
  • Tin tức
    • Tin nội bộ
  • Truyền thông
  • Tập huấn nghiệp vụ
  • Giáo dục
  • Phòng, chống bạo lực gia đình
  • Văn bản
  • Thư viện
    • Video
    • Hình ảnh
  • Hỏi đáp
Trang chủ Tin tức Chuyển biến giá trị tâm lý, tình cảm, đạo đức trong gia đình

Chuyển biến giá trị tâm lý, tình cảm, đạo đức trong gia đình

03/12/202103/01/2022 - Vụ Gia Đình

Mối quan hệ tình cảm giữa các thành viên trong gia đình dường như lỏng lẻo hơn vì bị chi phối, đan xen bởi tiền bạc, bởi lối sống ích kỷ cá nhân, đặt cái tôi của mình lên trên hết. Nề nếp kỷ cương gia đình như “kính trên nhường dưới”, kính già yêu trẻ, con cháu hiếu thảo với ông bà cha mẹ đang bị suy giảm và mất đi tính bền vững. Ngày nay, phụ nữ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và độc lập về kinh tế, điều này cũng làm cho họ giảm bớt thời gian hơn cho gia đình. Các thành viên trong gia đình ít có thời gian dành cho nhau để tâm sự, lắng nghe những chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống, nhiều người cảm thấy cô đơn ngay chính trong ngôi nhà của mình.
Trong đạo đức học, cha từ, con hiếu là đối với cha mẹ thì người con phải có hiếu, đối với con cái thì cha mẹ phải nhân từ, phải nuôi dưỡng và dạy dỗ con cái với tình yêu thương của mình. Người có hiếu là người làm cho cha mẹ được tôn trọng, không làm xấu hổ đến cha mẹ, không làm cha mẹ buồn, ứng xử với cha mẹ hợp lễ nghĩa, có thể nuôi được cha mẹ… Tuy nhiên, hiện nay, mỗi cá nhân trong gia đình dường như quên đi trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ nếp sống truyền thống, quên đi bổn phận làm tròn chữ hiếu với ông bà, cha mẹ. Gia đình Việt Nam xưa vốn là một gia đình hài hoà, trong đó cùng chung sống dưới một mái nhà có cả ông bà, cha mẹ lẫn con cái, ba thế hệ này chung sống với nhau, bổ sung cho nhau những thiếu hụt của mỗi lớp tuổi đời nay đã giảm dần. Xu hướng thích ra ở riêng ngay từ khi mới lập gia đình ngày càng trở nên phổ biến. Mỗi gia đình nhỏ luôn cố tìm cho mình một tổ ấm riêng và trong cái tố ấm ấy, thành viên nào cũng cố tìm cho mình một không gian riêng. Với cách sống đó, quyền tự do cá nhân được tôn trọng, song mối quan hệ huyết thống lại dần dần bị phai nhạt. Bố mẹ, anh em, bà con họ hàng ít có dịp gặp nhau. Chữ hiếu đã được không ít người hiểu một cách lạnh lùng.

Đánh giá của độc giả post

Bài viết cùng chủ đề

  • Người vi phạm quyết định cấm tiếp xúc bị xử lý như thế nào?
  • Kế hoạch tổ chức Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3/2021 trên địa bàn tỉnh Lai Châu
  • Điện Biên triển khai Quy chế phối hợp liên ngành về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2020
  • Bình định: ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt động nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc
  • Kết quả tổng kết 10 năm thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình- Hội Cựu chiến binh Việt Nam
  • Tỉnh Điện Biên góp ý các dự thảo văn bản trình Thủ tướng Chính phủ năm 2021
Tin nổi bật
Nct Khoahocdoisong.vn
Chăm sóc Người cao tuổi trong gia đình
Kon Tum 28 12
Tỉnh Kon Tum triển khai công tác gia đình năm 2021
Cao Bang 25 12
Tỉnh Cao Bằng triển khai nhiệm vụ phòng, chống bạo lực gia đình năm 2021
Chia sẻ việc nhà trong thời Covid
Cơ hội gắn kết mối quan hệ gia đình trong mùa dịch Covid-19
Hoạt động gia đình trong thời gian “Cách ly”
Bà Rịa – Vũng Tàu: Kế hoạch tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ cho Tư vấn viên về phòng, chống bạo lực gia đình và Nhân viên chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình năm 2020

Liên kết website
  • Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội
  • Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hồ Chí Minh
  • Sở Văn hóa và Thể thao Đà Nẵng
  • Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh
  • Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nam
  • Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An
  • Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng
Thăm dò ý kiến
Theo bạn, nội dung cung cấp trên Trang thông tin điện tử Vụ Gia Đình:

    Thống kê truy cập
    Tổng: 1714003
    Hôm nay: 1051
    Hôm qua: 2084
    Trong tuần: 25043
    Trong tháng: 60242
    Đang online: 25

    TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ VỀ GIA ĐÌNH VÀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

    • Chịu trách nhiệm: Bà Ninh Thị Thu Hương – Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Gia đình và Thư viện
    • Địa chỉ: 51 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
    • Điện thoại: 04.3.9438231 | Fax: 04.3.9439009
    • Email: vugiadinh-vhttdl@chinhphu.vn

    Ghi rõ Nguồn “trang thông tin điện tử về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình” hoặc “www.giadinh.bvhttdl.gov.vn” khi phát hành lại thông tin từ website này

    Copyright 2020 © Vụ Gia Đình All rights reserved.
    • Thư điện tử
    • Sơ đồ site
    • Liên hệ
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
      • Chức năng, nhiệm vụ của Cục
      • Cơ cấu tổ chức
    • Tin tức
      • Tin nội bộ
    • Truyền thông
    • Tập huấn nghiệp vụ
    • Giáo dục
    • Phòng, chống bạo lực gia đình
    • Văn bản
    • Thư viện
      • Video
      • Hình ảnh
    • Hỏi đáp

    Đăng nhập

    Quên mật khẩu?